z

Khảo sát của Bloomberg: Phần lớn luật sư dự đoán Quy tắc khí hậu SEC không được giữ nguyên

SEC đã công bố phát hành và  áp dụng các quy tắc mới vào đầu tháng 3, hai năm sau khi Ủy ban ban hành dự thảo ban đầu, lần đầu tiên thiết lập các yêu cầu đối với các công ty đại chúng ở Hoa Kỳ phải cung cấp thông tin tiết lộ về rủi ro[…]

Đề xuất quy định trao đổi tín chỉ carbon quốc tế

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone. Trong đó, nhiều quy định nhằm tăng cường công tác[…]

Bổ sung quy định lộ trình phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho 3 lĩnh vực

Theo dự kiến, trong giai đoạn đầu sẽ phân bổ hạn ngạch cho các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng… Ngày 9/5/2024, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức hội thảo tham vấn[…]

Nguyên tắc thực hiện kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương

Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 38/2023/TT-BCT quy định kỹ thuật đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương. Thông tư quy định rõ nguyên tắc thực hiện kiểm kê khí nhà kính và đo đạc, báo cáo, thẩm định[…]

VIỆT NAM CÓ NHIỀU TIỀM NĂNG ĐỂ TRIỂN KHAI THỊ TRƯỜNG TÍN CHỈ CARBON

Theo lộ trình, đến năm 2025 nước ta sẽ thành lập sàn giao dịch carbon. Các chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng, Việt Nam có tiềm năng lớn về nguồn cung tín chỉ carbon, kỳ vọng mang lại lợi ích kinh tế cao. Phát triển thị trường tín chỉ carbon sẽ giúp[…]

Xây dựng thị trường carbon toàn cầu

Thị trường carbon hiện là một trong những giải pháp, chính sách trọng tâm của các quốc gia nhằm thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính. Trên thế giới, thị trường này đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Định giá carbon xuyên biên[…]

Thấy gì từ dự luật thẩm định chuỗi cung ứng của EU?

Từ năm 2029, các công ty ở Châu Âu sẽ phải chứng minh việc bảo vệ môi trường và nhân quyền trong toàn bộ chuỗi cung ứng của họ, bao gồm cả các đối tác cung ứng. Trong tháng 3, một đạo luật mới về thẩm định chuỗi cung ứng – Chỉ thị Thẩm định[…]

Cơ chế CBAM của EU: Động lực hay thách thức cho ngành sắt thép?

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới. Trong khi đó, sản xuất sắt thép là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất lại thuộc phạm vi cơ chế này. Vậy hoạt động xuất khẩu của các doanh[…]

Sửa đổi, bổ sung một số quy định về giảm nhẹ phát thải và bảo vệ tầng ô-dôn

Ngày 1/3, tại Hà Nội, Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2022/NĐ-CP quy định về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn (Nghị định) đã họp tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT). Nhiều[…]

Vệ tinh Mới của EDF-Harvard Sẽ Giám Sát Phát Thải Methane Từ Sản Xuất Dầu Khí trên Toàn Cầu

MethaneSAT, một dự án hợp tác giữa Quỹ Bảo vệ Môi trường (Environmental Defense Fund), Đại học Harvard và các bên khác, hướng đến mục tiêu chống biến đổi khí hậu thông qua việc cải thiện giám sát phát thải khí nhà kính. Một vệ tinh hứa hẹn sẽ đóng vai trò then chốt trong[…]